Bạn đang tìm hiểu các nguyên nhân và cách phòng tránh loét da cho người bệnh, chống loét cho bệnh nhân?
Bạn đang tìm kiếm một giải pháp hiệu quả, một chiếc đệm cho người bị liệt, bênh nhân có thời gian nằm một chỗ trong thời gian dài? Đệm chống loét một sản phẩm ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị chứng lở loét da? Bạn đang phân vân chưa biết chọn loại nào? Hãy cùng TBYT Việt Mỹ tìm hiểu nhé.
Làm cách nào để ngăn ngừa loét da cho những người bệnh nằm liệt giường. Nệm chống loét là một sản phẩm giúp bạn giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả.
4 Giai đoạn hình thành vết loét da ở người bệnh
- Giai đoạn 1: vùng da bị tì đè không khô và thoáng sẽ phát sinh độ ẩm, nóng. Theo phản ứng tự nhiên cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để chống lại cơn nóng. Điều này sẽ gây ra một số điểm tì đè trên cơ thể có hiện tượng đỏ ửng, tím và sung lên.
- Giai đoạn 2: Các vết đỏ, tím và sưng bắt đầu có hiện tượng hình thành các vết thương hở, nó bắt đầu sưng cù da bị lở khiến người bênh có cảm giác bỏng rát, khó chịu và đau đớn.
- Giai đoạn 3: Từ những vết thương hở dần dần tạo thành các vết loét lan rộng gây mưng mủ, chảy nước dịch vàng có mùi hôi đặc trưng. Ở giai đoạn này vùng da dễ bị nhiễm trùng hoại từ phần thịt. Có thể dẫn tới nhiều bênh nghiêm trọng hơn.
- Giai đoạn 4: đây là thời kỳ nguy hiểm nhất của sự hình thành các vết thương hở và to, nó lan rộng xung quanh, ăn sâu và tận xương và có nhiều mủ, dịch chảy liên tục.
Làm thế nào để ngăn chặn loét da cho người bệnh
Có nhiều các để ngăn ngừa hình thành các vết loét, dưới đây là một số cách dễ dàng nhất.
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ cơ thể người bệnh, lau khô ngay và dụng một số loại bột chống thấm ẩm xoa lên cơ thể và các vùng da bị tì đè.
- Khu vực bệnh nhân nằm đảm bảo thật sạch sẽ và khô thoáng.
- Việc hình thành các vết loét da ở giai đoạn 1 xẩy ra rất nhanh, người chăm sóc bệnh nhân cần thường xuyên kiểm tra và vệ sinh tốt các khu vực tì đè nhiều.
- Thường xuyên thay đổi tư thế nằm cho bệnh nhân 2-3 tiếng một lần.
Nên sử dụng đệm chống loét cho bệnh nhân bị liệt
Vì sao đệm lại có tác dụng chống loét cho những người bệnh, người bị liệt?
- Bề mặt đệm thiết kế được chia làm nhiều múi đệm tạo các rãnh giúp lưu thông không khí cho bề mặt da tiếp xúc.
- Cơ chế hoạt động với chu kỳ bơm – xả giúp không khí bên trong đệm luôn giữ ở nhiệt độ bên trong đệm luôn ở mức 28’C (ở nhiệt độ môi trường bình thường). Không bị bí nóng như sử dụng đệm nước thông thường.
- Nhờ sự luân chuyển giữa các múi đệm như chế độ massage sẽ kích thích khả năng lưu thông máu tới các bộ phận.
- Đệm cấu tạo gồm các múi hơi xen kẽ các rãnh, có tác dụng phân tán đều lực tỳ đè của cơ thể, đặc biệt là các vùng chịu lực tỳ đè lớn như phần lưng hoặc xương củng cụt. Bệnh nhân nằm điều trị trên giường bệnh được trang bị đệm sẽ cảm giác dễ chịu hơn, phần lưng thông thoáng, ăn ngon, ngủ tốt hơn, hồi phục sức khỏe nhanh. Đệm chống lở loét là sản phẩm đang được tin dùng phổ biến trên thế giới.
(Các điểm tì đè nguy cơ loét da cao)
Không nên sử dụng đệm nước cho người bệnh
Nhiệt độ của nước bên trong đệm sẽ lạnh về đêm do nhiệt độ không khí giảm, khi người bệnh nằm trên đệm rất dễ bị viêm phổi ( theo thống kê, nguy cơ tử vong hàng đầu đối với người bệnh nằm liệt giường không phải là nguyên nhân gây tử vong chính mà là nguyên nhân do viên phổi cấp) hơn nữa do đặc điểm của đệm nước, khi trời nóng thì đệm lại là nơi tịch tụ hơi nóng trên bề mặt càng làm tăng nguy cơ hình thành các vết loét da.
Những lưu ý quan trọng khi chăm sóc người bệnh, người bị liệt
- Vết loét da hình thành sau 2-3 giờ ở các điểm tì đè trên cơ thể.
- Loét da hình thành qua 4 giai đoạn, nguy cơ gây nhiễm trùng máu và tử vong là rất cao.
- Chú ý vệ sinh cơ thể người bệnh luôn thật khô thoáng. Sử dụng bột hút ẩm nếu cần thiết.
- Thương xuyên kiểm tra và thay đổi tư thế nằm cho bệnh nhân (2-3 tiếng 1 lần).
- Sử dụng đệm chống lở loét ngăn ngừa loét da hiệu quả nhất.
- Nếu bị loét da nêm sử dụng các miến dán chống loét ion carbon bạc để dán vào các vết loét cho mau lành.
- Sử dụng giường bệnh nhân