Bạn bị chấn thương phần vai phải và đang chưa biết mua băng chấn thương vai phải ở đâu, có cần thiết phải đeo băng chấn thương vai không?
>> Băng chấn thương khớp vai cho vận động viên bóng chuyền bóng rổ
Khi nào cần băng chấn thương vai?
Băng chấn thương vai cần thiết dùng cho các trường hợp sau:
- Khu vực xung quanh khớp vai và vùng cánh tay bị sưng tấy, tụ máu gây bầm tím
- Khớp vai bị trật sẽ ngay lập tức gây ra cơn đau dữ dội ngay sau khi bạn bị té ngã, tai nạn hoặc chấn thương khi chơi thể thao
- Bệnh nhân không thể giơ tay lên được. Việc cố gắng cử động, di chuyển khớp càng khiến vai bị đau dữ dội hơn.
- Sờ ngón tay vào khớp vai thấy hõm khớp rỗng
- Tê yếu khu vực cánh tay bên bị trật, bàn tay và các ngón tay cũng cử động một cách yếu ớt
- Một số trường hợp bệnh nhân có cảm giác ngứa ran ở vùng vai và dưới cánh tay
Hãy đi khám bác sĩ để được nắn trật khớp vai hoặc điều trị bằng các phương pháp y khoa cần thiết. Sau đó hãy sử dụng băng chấn thương khớp vai để cố định khớp vai, tránh tổn thương khớp vai.
Những chấn thương vai phải thường xảy ra khi nào?
Dưới đây là những chấn thương vai phải hay gặp nhất:
Té ngã: Đây là nguyên nhân gây chấn thương khớp vai ra sau phổ biến nhất ở những cầu thủ đá bóng, vận động viên trượt tuyết hay những người chơi bóng chuyền, cầu lông…Việc té ngã trên cầu thang hay trên các mặt sàn trơn trượt cũng dễ khiến khớp vai bị tổn thương.
Gặp tại nạn khi đi xe cộ: Nhiều người bị chấn thương khớp vai khi bị va quẹt xe cộ, tai nạn giao thông.
Khiếm khuyết trong cấu tạo của khớp vai: Một số người có cấu trúc khớp vai không được bình thường, điển hình là chứng ổ chảo nông có thể bị trật khớp vai tái hồi nhiều lần trong suốt cuộc đời của họ.
Lỏng dây chằng: Ở khớp vai, dây chằng có nhiệm vụ giữ cho các đầu khớp nằm cố định ở vị trí của nó. Khớp vai có thể bị chấn thương khi dây chằng bị tổn thương, trùng giãn hoặc lỏng lẻo.
Ngủ không đúng tư thế: Nằm nghiêng nhiều cũng có thể gây trật khớp vai sau khi ngủ dậy.
Tập hồi phục khớp vai
Mua băng chấn thương vai phải ở đâu?
Hiện chuyên về sản xuất băng chấn thương khớp vai và đai nẹp chỉnh hình có thương hiệu PresiTom là nổi tiếng nhất. Thương hiệu này nhập nguyên liệu tại nước ngoài và sản xuất trong nước, vì vậy giá thành rẻ và chất lượng lại rất tuyệt vời.
Bạn có thể đến trực tiếp tại địa chỉ sau để mua:
Miền Bắc: Số 1/68 Ngụy Như Kon Tum, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, TP. Hà Nội
Miền Nam: Số 156/7E/3 Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP. Hồ Chí Minh.
Có những loại băng chấn thương vai phải nào tốt
Hiện thương hiệu PresiTom có một loại băng chấn thương vai phải là Băng cố định khớp vai PresiTom VP-BKV-K1. Sản phẩm này có các tính năng cơ bản như:
- Được sản xuất từ vật liệu cao cấp, có độ thông thoáng cao;
- Thiết kế đặc biệt tạo sự thoải mái tối đa khi sử dụng. Đường nét tinh xảo, có độ thẩm mỹ và tinh tế cao;
- Sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 13485-2016 và ISO9001-2015;
- Sử dụng trong các trường hợp như: Người bị trật khớp vai; Người cần cố định sau mổ vùng khớp vai; Người bị gãy lồi cầu xương cánh tay; Người bị viêm khớp vai cấp, mãn tính;
Để biết thêm thông tin về băng chấn thương khớp vai phải, hãy liên hệ hotline 1900.633.985 để được hỗ trợ nhanh nhất.
Các bài tập khớp vai cơ bản cho người chấn thương khớp vai phải
Thông thường, bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình sẽ kê toa và hướng dẫn một số bài tập nhằm tăng cường cơ bắp vùng vai. Dưới đây là một số bài tập cơ bản mà bạn có thể làm để tăng sức mạnh cho cơ bắp vùng vai và tránh các chấn thương:
– Tập với dây thun: Cột dây thun có đàn hồi vào 2 bàn chân. Ngồi thẳng lưng, nhẹ nhàng kéo dây thun về phía cơ thể, giữ nguyên tư thế khoảng 5 giây, lặp lại 5 lần với mỗi cánh tay; thực hiện 2 lần/ngày.
– Chống tường: Đứng thẳng đối mặt với bức tường, chống 2 tay lên tường và 2 chân giạng rộng. Từ từ thực hiện chống đẩy, lặp lại 5 lẫn, mỗi lần giữ 5 giây; thực hiện 2 lần/ngày.
– Chống đẩy với ghế tay vịn: Ngồi thẳng vào ghế tay vịn, 2 bàn chân chạm sàn nhà. Sử dụng cánh tay từ từ nâng cơ thể lên khỏi ghế, giữ khoảng 5 giây, lặp lại 5 lần; thực hiện 2 lần/ngày.
Chúc bạn luôn khỏe mạnh.