Bị nổi mẩn ngứa mề đay khiến người bệnh lo lắng vì ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày. Vậy nguyên nhân từ đâu và làm thế nào để điều trị tốt nhất. Hãy cùng iMediCare tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Nguyên nhân nổi mề đay ở mông
Hiện nay có khá nhiều người mắc bệnh nổi mề đay ở mông, với các biểu hiện như, ngứa, rát, nổi đỏ ở vùng mông gần hậu môn. Gây khó chịu làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của mọi người.
Do bệnh gây nên ở vùng kín đáo, nơi nhạy cảm, vì vậy khả năng lây nhiễm sẽ tăng cao khi vệ sinh không đúng cách.
Hiện nay bệnh còn mắc phải do nhiều thói quen cũng như sinh hoạt hang ngày không đúng cách. Cũng là nguyên nhân hang đầu khiến bạn bị nổi mày đay ở mông như:
- Dị ứng với thời tiết, khí hậu.
- Ăn những loại thức ăn cay, nóng.
- Sử dụng các nguồn nước không rõ, hoặc bị ô nhiễm, đặc biệt ở vùng người đồng bào ít tuyên truyền.
- Thường hay mặc quần áo chật, chất lượng kém, không có khả năng thoát ẩm.
- Bị nhiễm từ các sinh vậy ký sinh, nấm.
Vậy khi bị mẩn ngứa bạn nên phải làm gì?
Giữ vệ sinh sạch sẽ, không tiếp xúc với các chất hóa học, chất lây nhiễm.
Sử dụng quần áo mỏng, thoáng mát có chất liệu tốt.
Hạn chế tiếp xúc với vùng đang mẩn ngứa, chỉ được xoa nhẹ
Không sử dụng các chất sữa tắm, xà phòng thuốc, thực phẩm không dõ nguồn gốc.
Biện pháp điều trị chữa mề đay mẩn ngứa ở mông
Hiện nay có rất nhiều biện pháp chữa mề đay ở mông dạng thuốc tây y đến đông y. Sau đây là biện pháp điều trị thông thường mà bạn có thểm tham khảo.
Biện pháp dung thuốc tây y
- Các loại thuốc kháng: cetirizin, histamin, Fexofenadin, loratadin. Là dạng thuốc thường được sử dụng khi có biểu hiện tình trạng dị ứng. Tuy nhiên bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
- Thuốc corticoid: loại thuốc này được sử dụng khi có chỉ định kê đơn của bác sĩ. Nghiêm cấp không sử dụng khi không có phác đồ của bác sĩ.
- Kháng sinh: Được dung trong khi đã biết nguyên nhân, nên dung có liều lượng, không nên lạm dung. Tránh tình trạng thuốc không có tác dụng mà còn kháng lại.
Biện pháp dung thuốc dân gian
Sau đây là những vị thuốc dân gian bạn có thể sử dụng để điều trị nổi mề đay ở mông: lá chè xanh, cây rau má, lá khế, cây rau kinh giới.
Sử dụng lá trè xanh
Lá trè xanh có công dụng sát khuẩn, chống viêm, giải độc, mát ngan rất an toàn và hiệu quả.
Sử dụng 30 – 50g chè tươi, đem sắc với 4 -5 lít nước rồi pha loãng để tắm.
Sử dụng lá khế
Dùng 20 – 30g đung với nước và tăm hằng ngày khi bệnh nổi mày đay ở mông đến lúc khỏi hẳn.
Sử dụng cây rau má:
Cây rau má có tác dụng làm giải độc, thanh nhiệt, sử dụng rau má xay nhuyễn lấy nước để uống. Bã xay có thể dung để đắp vào phần bị mề đay.
Sử dụng cây kinh giới:
Theo quan niệm đông y, thì mày đay là do phong thấp pháp tán. Nên việc sử dụng cây kinh giới vô cùng hiệu quả. Cách sử dụng một ít lá tươi, rửa sạch sau đó giã nát rồi đắp lên vùng bị mẩn ngứa do mề đây, sử dụng một ngày một lần.
Ngoài việc sử dụng các biện pháp trên, bạn cũng cần lưu ý thêm về sách sinh hoạt cũng như ăn uống. Nên uống nhiều nước, ăn nhiều đô ăn mát giúp bô sung các vitamin tăng cường đề kháng cho cơ thể.
Bệnh mề đay ở mông thường bị ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hoạt động hang ngày. Vì thế hãy lựa chọn một cuộc sống lành mạnh và khỏe mạnh. Trên đây là những thông tin giúp ích cho bạn hiểu thêm về căn bệnh này và cũng như cách phòng ngừa bệnh sao cho hiệu quả.