Loét do đè ép là một loại tổn thương hoại tử da và mô giữa vùng xương và vật có nền cứng, xảy ra khi nằm hoặc ngồi một tư thế quá lâu khiến mạch máu nuôi dưỡng bị ép nên không cung cấp đủ máu. Nếu tổn thương nhẹ chỉ gây thay đổi màu sắc da thâm đen so với cùng xung quanh và loét chưa hình thành. Loét nông nếu không can thiệp kịp thời có thể trở thành loét sâu, lan đến cơ, xương và nhiễm trùng. Khi nhiễm trùng lan rộng có thể dẫn đến nhiễm trùng máu nguy hiểm tính mạng.
Nhưng nên sử dụng đệm chống loét và thuốc chống loét cho người liệt loại nào tốt thì các bạn tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Nguyên nhân của vết loét do đè ép
Nguyên nhân chính của loét do đè ép là do tì đè, gặp ở bất kỳ ai nằm hoặc ngồi một chỗ thời gian dài. Một số yếu tố khác góp phần hình thành loét do đè ép làm mất cảm giác, tiếp xúc với môi trường ẩm ướt, tiêu biểu không tự chủ, mất khả năng vận động.
Đầu tiên, hiện tượng giãn mạch xuất hiện ở vùng xung quanh tổn thương. Hiện tượng này có thể hồi phục khi loại bỏ nguyên nhân chèn ép, tì đè. Nếu nguyên nhân tì đè không bị loại bỏ, tổn thương sẽ không hồi phục.
Các vị trí loét do đè ép hay gặp là vùng xương cùng, gót chân, khuỷu, bả vai, sau ót, tai, mặt ngoài đùi,…
Vết loét khi bị nhiễm trùng sẽ lâu lành và lan rộng, nguy hiểm tính mạng. Cần nhận biết sớm dấu hiệu nhiễm trùng. Đó là: mủ nhiều, hôi, sưng nóng đỏ đau vùng xung quanh vết loét. Nếu nhiễm trùng lan rộng: sốt lạnh run, lú lẫn kém tập trung, yếu mệt, tim đập nhanh. Có những trường hợp vết loét xì ra bên ngoài với một lỗ rất nhỏ nhưng mô chết ăn luồn sâu bên trong, nếu không chú ý để nhiễm trùng lan rộng sẽ rất nguy hiểm. Cần đi khám ngay khi vết loét có dấu hiệu nhiễm trùng.
Cách chăm sóc vết loét do đè ép
– Kiểm tra da hằng ngày xem có thay đổi màu sắc da không
– Để một vết loét do đè ép mau lành là giảm áp lực đè ép gây ra loét giúp máu lưu thông đến vùng bị đè ép.
– Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng giúp vết loét chóng khỏi.
– Để giảm áp lực đè ép nên sử dụng đệm hơi chống loét để ngăn ngừa và điều trị các chứng lở loét
– Chăm sóc vết loét luôn giữ khô sạch, rửa ít nhất một lần mỗi ngày bằng nước muối sinh lý, băng hoặc đắp gạc có tẩm dầu mù u trên vết loét. Vì mô chết làm vết loét lâu lành và dễ bị nhiễm trùng nên chúng cần được làm sạch và cắt bỏ khi cần thiết.
– Sử dụng các loại thuốc chống loét cho người liệt giường như: Multudex (dùng trong trường hợp nặng), sanyrene (dùng trong trường hợp trung bình).
Nếu được chăm sóc tốt, vết loét nhỏ lại từ từ, bề mặt khô sạch, lên mô non. Nếu diễn tiến tốt vết loét sẽ lành sau 2-4 tuần.
Vết loét khi bị nhiễm trùng sẽ lâu lành và lan rộng, nguy hiểm tính mạng. Cần nhận biết sớm dấu hiệu nhiễm trùng. Đó là: mủ nhiều, hôi, sưng nóng đỏ đau vùng xung quanh vết loét. Nếu nhiễm trùng lan rộng: sốt lạnh run, lú lẫn, kém tập trung, yếu mệt, tim đập nhanh. Cần đi khám ngay khi vết loét có dấu hiệu nhiễm trùng.
Địa chỉ mua thuốc chống loét cho người liệt và đệm hơi chống loét:
Các bạn có thể mua thuốc chống loét cho người liệt tại các nhà thuốc. Và để sở hữu đệm chống loét tốt, bạn hãy lựa chọn các địa chỉ uy tín. Thiết bị y tế Việt Mỹ la một địa chỉ uy tín dành cho bạn. Việt Mỹ chuyên cung cấp các thiết bị y tế gia đình chất lượng, trong đó sản phâm đệm hơi chống loét iMediCare dành cho bệnh nhân bị hạn chế vận động là một sản phẩm vô cùng hợp lý.
Để đặt mua sản phẩm bạn vui lòng gọi hotline: 1900.633.985 để được tư vấn và hỗ trợ.
Truy cập website để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm : https://imedicare.vn/
Hoặc đến trực tiếp tại địa chỉ:
Công ty cổ phần thiết bị y tế và công nghệ Việt Mỹ
- VP Hà Nội: Số 1/68 Ngụy Như Kon Tum, Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội
- VP Hồ Chí Minh: Số 156/7E/3 Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP.Hồ Chí Minh.