Chấn thương khớp vai trái thường xảy ra khi bạn bị tai nạn, chơi thể thao hoặc tập gym. Những người thuận tay trái sẽ hay bị chấn thương vai trái hơn. Vậy bị chấn thương vai trái cần chú ý những gì?
>> Băng chấn thương khớp vai phải
>> Băng chấn thương khớp vai cho người chơi golf
Chấn thương vai trái có nguy hiểm không?
Chấn thương vai thường xảy ra do tại nạn giao thông, tai nạn lao động hoặc do chơi thể thao. Dù nguyên nhân là gì khi bị chấn thương vai nghiêm trọng bạn không nên chủ quan bởi những thương nặng khiến bạn phải từ bỏ công việc, thể thao ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Hãy đến bác sĩ kiểm tra vai trái vì có thể chấn thương này là bị một trong những vấn đề quan trọng sau:
Rách sụn viền
Sụn viền bao khớp vai giống như “bản lề cửa” gắn bao khớp vai dính chặt vào xương. Khi bị té ngã, thực hiện động tác xoay quá mức, vặn xoắn khớp sụn viền rất dễ rách tróc ra khỏi xương. Chấn thương vai này gây mất vững khớp, đau mãn tính và trật khớp tái hồi.
Trật khớp vai
Chấn thương này thường gặp khi bạn ngã, va chạm mạnh vào vai, hay ngã chống tay.
Viêm rách gân chóp xoáy
Gân chóp xoay ở vai vừa đóng vai trò vững khớp, vừa đảm nhiệm chức năng tạo lực xoay tròn cho khớp vai nên gây này dễ bị tổn thương viêm rách cho chịu lực quá tải gây ra các cơn đau vai mãn tính, cứng khớp vai. Nếu lâu không điều trị sẽ mất chức năng của khớp.
Gãy xương vai trái
Đây là chấn thương vai nặng nhất. Do vai phải chịu áp lực khi chống đỡ lúc bạn bị té ngã và va chạm mạnh nên có thể gãy xương đòn, xương bả vai và cánh tay.
Bị chấn thương vai trái điều trị như nào?
Tốt nhất hãy đến bác sĩ để kiểm tra xem chấn thương vai trái này là loại chấn thương gì, có nghiêm trọng không.
Bên cạnh đó hãy cố định khớp vai trái bằng băng khớp vai trái của thương hiệu PresiTom. Băng cố định khớp vai trái PresiTom dùng cho các chấn thương vai trái với các đặc điểm ưu việt như sau:
- Được sản xuất từ vật liệu cao cấp, có độ thông thoáng cao;
- Thiết kế đặc biệt tạo sự thoải mái tối đa khi sử dụng. Đường nét tinh xảo, có độ thẩm mỹ và tinh tế cao;
- Sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 13485-2016 và ISO9001-2015;
- Sử dụng trong các trường hợp như: Người bị trật khớp vai; Người cần cố định sau mổ vùng khớp vai; Người bị gãy lồi cầu xương cánh tay; Người bị viêm khớp vai cấp, mãn tính;
- Các sản phẩm mang thương hiệu Presitom đạt tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và ISO 9001:2015 là một trong 2 đơn vị sản xuất Đai Nẹp Y Tế được cấp chứng chỉ chất lượng quốc tế ISO 13485:2016.
Để biết thêm thông tin về băng chấn thương vai trái, vui lòng liên hệ hotline 1900.633.985 để được hỗ trợ.
Băng chấn thương khớp vai trái
Những điều cần tránh khi bị chấn thương vai trái
- Nên nghỉ ngơi sau khi bị chấn thương vai càng sớm càng tốt tránh làm tăng chấn thương, chảy máu, phù nề. Hạn chế vận động hoặc nằm bất động nếu nghi ngờ xương bị trật, gãy.
- Nên chườm đá, bởi giúp giảm đau, giảm co thắt, sưng nề và giảm chảy máu. Mỗi lần chườm 20 – 30 phút và cách nhau 2 – 3 giờ.
- Nên dùng băng ép, tốt nhất nên dùng băng thun, băng tại vị trí tổn thương, băng rộng lên phía trên và xuống phía dưới vùng thương tổn giúp giảm phù nề và cháy máu nếu có.
- Nên kê cao tay (cao hơn mức tim) nhằm tạo thuận lợi cho máu trở về tim dễ dàng, giúp giảm phù nề, giảm chảy máu.
- Không nên chườm nóng, bởi sẽ làm tăng tụ máu dưới chấn thương
- Không nên đắp cồn hoặc rượu bởi chúng làm tăng phù nề và làm cho vùng tổn thương lâu hồi phục.
- Không nên trong 72 giờ đầu sau khi bị chấn thương vai không chạy, tập luyện hay làm bất cứ công việc nào nặng bởi sẽ làm chấn thương trở nên trầm trọng hơn.
- Không nên không xoa bóp chỗ tổn thương bởi sẽ làm tăng sưng, phù nề, làm chấn thương nặng hơn.
Băng chấn thương vai trái là sản phẩm cần thiết cho những người bị chấn thương vai. Bạn có thể tham khảo sản phẩm này khi muốn điều trị chấn thương vai hiệu quả, nhanh nhất.